Hội thảo Biển Đông 2023: Bài phát biểu của Quốc v� khanh Anh ph� trách khu vực Ấn Đ� Dương - Thái Bình Dương
Bài phát biểu của Quốc v� khanh Vương quốc Anh, Anne-Marie Trevelyan tại Hội thảo khoa học quốc t� v� Biển Đông tại Thành ph� H� Chí Minh, Việt Nam. Bản dịch của bài phát biểu chính thức.

Kính thưa quý v�,
Tôi rất vui mừng khi được có mặt trực tiếp tại Hội thảo Biển Đông sáng nay đ� th� hiện s� ủng h� của mình với khu vực có tầm quan trọng v� địa chính tr�.
Tôi đặc biệt vui mừng khi được có mặt tại đây trong năm k� niệm 50 năm quan h� ngoại giao giữa Vương quốc Anh và Việt Nam. Vương quốc Anh là đối tác thân thiết với Việt Nam v� an ninh hàng hải và chúng tôi tiếp tục cam kết tăng cường hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực này.
Tôi � đây bởi những gì xảy ra � Biển Đông có tầm quan trọng toàn cầu.
Như quý v� đã biết, gần 60% thương mại hàng hải toàn cầu đi qua Biển Đông. Vì th�, việc tất c� các bên đều được hưởng quyền t� do hàng hải và tập luyện � Biển Đông là vô cùng quan trọng.
Việc xâm lược bất hợp pháp của Nga vào Ukraine là một ví d� đáng báo động v� s� tổn hại khi chuỗi cung ứng b� gián đoạn do xung đột. Giá năng lượng và lương thực tăng đang gây ảnh hưởng cho những người d� b� tổn thương nhất trên th� giới.
Giống như quý v�, Vương quốc Anh cam kết tránh mọi kết qu� tương t� vậy � khu vực này. Chúng tôi muốn duy trì một khu vực Ấn Đ� Dương-Thái Bình Dương t� do và cởi m�. Chúng tôi muốn củng c� mối quan h� với các đối tác của mình, h� tr� s� phát triển bền vững và giải quyết những thách thức chung mà tất c� chúng ta đều đối mặt.
Điều này có ý nghĩa gì đối với Biển Đông? Đó là h� tr� s� ổn định và hợp tác giải quyết vấn đ� biến đổi khí hậu.
Đó cũng có nghĩa là thiết lập và duy trì các kênh liên lạc cởi m�.
Đó là cách kiểm soát căng thẳng hiệu qu� nhất. Nếu thất bại trong việc này, rủi ro căng thẳng leo thang là hiện hữu. Hơn ai hết, chính quý v�, những người � khu vực này, hiểu rõ những hậu qu� thảm khốc tiềm ẩn có th� xảy ra. Khi Vương quốc Anh tăng cường quan h� đối tác lâu dài với ASEAN và các nước khác � khu vực Ấn Đ� Dương-Thái Bình Dương, chúng tôi cam kết giúp các bạn giảm căng thẳng và duy trì s� ổn định.
Đó là lý do tại sao cam kết của chúng tôi đối với Công ước Liên Hợp Quốc v� Luật Biển (UNCLOS) là không h� lay chuyển. Năm ngoái, nhân dịp k� niệm 40 năm UNCLOS, tôi đã nhắc lại vai trò quan trọng của UNCLOS trong việc thiết lập khuôn kh� pháp lý cho các hoạt động trên biển và đại dương của chúng ta.
Vương quốc Anh không đứng v� bên nào trong các tranh chấp ch� quyền � Biển Đông, nhưng chúng tôi phản đối bất k� hoạt động nào làm suy yếu hoặc đe dọa thẩm quyền của UNCLOS - bao gồm c� n� lực hợp pháp hóa các yêu sách hàng hải không tương thích.
Những trường hợp hành x� không an toàn gần đây đối với tàu cá Việt Nam và Philippines đã cho thấy những rủi ro nghiêm trọng đối với hòa bình và ổn định trong khu vực. Khi chúng tôi thấy những hành động vi phạm UNCLOS, chúng tôi s� lên tiếng � như cách chúng tôi đã làm sau các s� kiện xung quanh Bãi C� Mây (tên quốc t� là Second Thomas Shoal) hồi tuần này. Và chúng tôi s� h� tr� các đối tác của mình làm sáng t� hoạt động được gọi là “vùng xám� vốn tạo ra căng thẳng và có nguy cơ leo thang này.
Đại s� của chúng tôi tại Manila đã cùng các đối tác nhắc lại vào tháng 7 này rằng Phán quyết Trọng tài năm 2016 là một cột mốc quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp một cách hòa bình và có tính ràng buộc v� mặt pháp lý đối với Trung Quốc và Philippines. Chúng tôi kêu gọi c� hai bên tuân th� kết qu� của các th� tục t� tụng đó.
Quan h� đối tác của chúng tôi với ASEAN h� tr� cam kết chung của chúng tôi v� một khu vực Ấn Đ� Dương-Thái Bình Dương t� do và cởi m�.
Chúng tôi tôn trọng và ngưỡng m� vai trò trung tâm của ASEAN trong việc duy trì s� ổn định và thịnh vượng của khu vực.
Chúng tôi mong muốn được làm việc với các đối tác đ� thúc đẩy Tầm nhìn của ASEAN v� khu vực Ấn Đ� Dương-Thái Bình Dương, trong đó hợp tác hàng hải là tr� cột chính. Chúng tôi cũng chúc mừng ASEAN đã ban hành Báo cáo Hàng hải ASEAN đầu tiên và t� chức Diễn tập Đoàn kết ASEAN đầu tiên.
Tôi cũng biết ơn những người đồng cấp Indonesia vì công việc của h� với tư cách là ch� tịch ASEAN năm nay trong việc thúc đẩy các cuộc đàm phán v� B� quy tắc ứng x� � Biển Đông.
Vương quốc Anh tin tưởng mạnh m� vào s� cần thiết phải có một thỏa thuận phù hợp với UNCLOS và phản ánh lợi ích cũng như đảm bảo quyền và t� do của tất c� các bên - bao gồm c� các nước th� ba.
Nhóm tàu sân bay của Vương quốc Anh s� sớm quay tr� lại khu vực đ� chứng minh các quyền và t� do này trên thực t�.
Gi� tôi s� chia s� v� những gì Vương quốc Anh có th� đem tới cho khu vực.
Giống như ASEAN, chúng tôi hy vọng rằng chúng ta có th� chuyển t� xung đột sang hợp tác. Không có nhu cầu hợp tác nào cấp thiết hơn vấn đ� suy thoái môi trường.
Áp lực đối với ngh� cá, s� tàn phá môi trường biển và mực nước biển dâng cao là mối đe dọa hiện hữu đối với hàng triệu người sống dựa vào Biển Đông.
Đây là lý do tại sao chúng tôi đã triển khai các d� án mới - bao gồm c� thông qua quan h� đối tác đối thoại với ASEAN - đ� bảo tồn biển cho các th� h� tương lai của chúng ta.
Chương trình Quan h� Đối tác v� Chuyển dịch Năng lượng Công bằng (JETP), được ký kết với Việt Nam và Indonesia, khuyến khích việc sớm đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than phát thải cao, đầu tư vào năng lượng tái tạo và vượt qua các rào cản đ� h� tr� quá trình chuyển dịch năng lượng toàn diện và công bằng.
Qu� Hành tinh Xanh mà Vương quốc Anh đang thực hiện tr� giá nửa t� bảng, bao gồm hơn 150 triệu bảng cho chương trình COAST.
Chương trình này được thiết k� đ� giúp các cộng đồng ven biển d� b� tổn thương trong khu vực cải thiện kh� năng chống chịu trước các tác động của biến đổi khí hậu và tr� nên bền vững hơn.
Các trương trình thuộc Qu� Hành tinh Xanh tập trung vào giải quyết vấn đ� ô nhiễm nhựa � đây cũng là một mục tiêu quan trọng của ASEAN; th� nghiệm các cơ ch� đổi mới đ� huy động tài chính xanh; bảo v� rạn san hô; và tiến hành các nghiên cứu v� tác động của rủi ro an ninh khí hậu.
Hơn nữa, đ� duy trì vai trò quan trọng của Biển Đông như một nguồn cung cấp cá và sinh k�, năm nay Vương quốc Anh đã công b� tài tr� 2,5 triệu bảng Anh cho các hoạt động liên quan đến việc chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định � một ưu tiên quan trọng khác của Báo cáo Hàng hải ASEAN.
S� h� tr� này s� giúp các cộng đồng ven biển, h� sinh thái đại dương mong manh và chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu hiện đang phải đối mặt với s� tàn phá. Chúng tôi đã bắt đầu làm việc với các đối tác � Philippines và chúng tôi muốn m� rộng phạm vi của các d� án thực t� tương t� với các quốc gia trong khu vực này, bao gồm c� Việt Nam.
Vương quốc Anh cũng tiếp tục h� tr� kh� năng phục hồi và an ninh của các đối tác khu vực thông qua Chương trình Hợp tác Hàng hải ASEAN-Vương quốc Anh. Chúng tôi đang giúp nâng cao năng lực v� luật hàng hải, đồng thời cung cấp các chương trình đào tạo và chia s� kiến thức chuyên môn v� quản lý Vùng đặc quyền kinh t�, nhận thức v� lĩnh vực hàng hải và nghiên cứu thủy văn.
Thông qua n� lực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN và Hội ngh� B� trưởng Quốc phòng ASEAN m� rộng, chúng tôi đ� xuất đưa ra các cam kết mạnh m� hơn nữa đối với an ninh và ổn định khu vực.
Tóm lại, cam kết của Vương quốc Anh trong khu vực này là kiên định. Hòa bình và thịnh vượng � Biển Đông phải tiếp tục là ưu tiên hàng đầu của tất c� mọi người.
Xin chúc quý v� có một buổi hội thảo hiệu qu� và thành công. Tôi cũng mong rằng cá nhân tôi s� có cơ hội học hỏi thêm trong thời gian � Việt Nam.
Xin trân trọng cảm ơn.